Cái bóng của mình (Truyện thiếu nhi của tác giả Thùy Dương)
“Cái bóng của mình” là câu chuyện viết cho thiếu nhi của tác giả Thùy Dương, nhắc nhở chúng ta không nên hợm hĩnh, chê bai người khác.
Truyện thiếu nhi là những tác phẩm dành cho lứa tuổi thiếu nhi, có nội dung hướng đến giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn và nhân cách trẻ em ở mọi lứa tuổi khác nhau.
Truyện thiếu nhi cho bé thường mang tính kích thích, khơi gợi trí tưởng tượng sáng tạo cho các bạn nhỏ.
“Cái bóng của mình” là câu chuyện viết cho thiếu nhi của tác giả Thùy Dương, nhắc nhở chúng ta không nên hợm hĩnh, chê bai người khác.
“Câu chuyện hoa hồng” là một truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Đình Quảng, cho thấy đôi khi trong cuộc sống cái thật bị cái giả lấn át.
“Những chiếc áo ấm” là câu chuyện ý nghĩa của nhà văn Võ Quảng, được giảng trong sách Tiếng Việt lớp 3, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.
Người đi săn và con vượn là câu chuyện cảm động về tình cảm mẹ con của nhà văn Lev Tolstoy, nhắc nhở chúng ta không nên giết hại những loài vật hoang dã.
Một giấc mơ là một câu chuyện dành cho thiếu nhi, có ý nhắc nhở chúng ta phải biết giữ gìn vệ sinh, giúp cho cơ thể luôn luôn được khỏe mạnh và sạch sẽ.
Cậu bé và ông già cho thuê sách là câu chuyện của tác giả Hà Văn Hùng, ca ngợi những con người tốt bụng, có tấm lòng và tình cảm đáng quý, đáng trân trọng.
Chiếc rương thần là câu chuyện thiếu nhi của tác giả Quách Ngọc Tiến, giúp chúng ta thêm quý trọng và biết ơn những công ơn to lớn của cha ông thuở trước.
Bữa tiệc trong rừng là truyện ngắn viết cho thiếu nhi của Vũ Duy Thông, giáo dục các bạn nhỏ phải có ý thức và trách nhiệm đối với những công việc chung.
Chổi hay ghen tị là câu chuyện thiếu nhi của Vũ Duy Thông, giáo dục các bạn nhỏ hiểu được vai trò và giá trị khác nhau trong từng công việc của mỗi người.
Bé Nam và con rùa Hồ Gươm là câu chuyện của tác giả Lưu Trùng Dương, cho thấy ý thức bảo vệ loài rùa quý hiếm và gìn giữ vẻ đẹp Hồ Gươm của một cậu bé.
Khuất phục tên cướp biển là câu chuyện trích trong sách Tiếng Việt lớp 4 của Stevenson, ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung hãn và bạo ngược.
Viên gạch sợ lửa được nhà văn Vũ Duy Thông viết tặng cho con trai Duy Hưng, nhắc nhở chúng ta hãy dũng cảm đối mặt với khó khăn, thách thức trong cuộc sống.
Thờn Bơn đón trăng là câu chuyện của nhà văn Vũ Duy Thông, giáo dục các bạn nhỏ hãy vượt qua sự nhút nhát của bản thân để trưởng thành hơn trong cuộc sống.
Câu chuyện Cuộc họp của chữ viết Cuộc họp của chữ viết là câu chuyện được trích trong sách Tiếng Việt lớp 3 của Trần Ninh Hồ, cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của dấu chấm trong câu. Nếu đánh dấu chấm sai vị trí, sẽ khiến cho người đọc hiểu lầm ý … Đọc tiếp
Chuyện ở vườn hoa được trích trong Truyện đọc lớp 1 của tác giả Mỵ Lan, ca ngợi tấm lòng yêu thương những người cơ nhỡ, bất hạnh của một cô bé nhỏ tuổi.
Câu chuyện Chú Đỗ con trích trong sách Tiếng Việt lớp 2 kể về hành trình vươn mình lên khỏi mặt đất để có thể khám phá thế giới bên ngoài của chú Đỗ con.
Chiếc đèn lồng là câu chuyện trích trong sách Tiếng Việt lớp 2, giáo dục các bạn nhỏ hãy biết giúp đỡ người khác khi thấy họ gặp khó khăn trong cuộc sống.
Chú bò Ba Bớt là câu chuyện được trích trong sách “Truyện đọc lớp 1”, giáo dục các bạn nhỏ không nên sống ngạo mạn, kẻo có ngày phải chuốc lấy hậu quả xấu.
Hồ Gương là câu chuyện trích trong “Truyện đọc lớp 1”, kể về một hồ nước trung thực và ngay thẳng nên khi gặp hoạn nạn đã được mọi người giúp sức, chở che.
Chú vịt bầu là câu chuyện của nhà văn Nguyên Đạt, kể về tình cảm gắn bó của bé Mai với chú vịt bầu, đồng thời cho thấy lòng hiếu thảo của cô bé đối với mẹ.